Nhiều chuyên gia vẫn lạc quan sau khó khăn của dịch Covid-19 sẽ là lúc thị trường bất động sản (BĐS) đón dòng chảy mới về nguồn cung lẫn cầu.
Dịch Covid-19 đã tác động nghiêm trọng đến cung – cầu trên mọi ngành nghề, BĐS cũng không ngoại lệ. Thậm chí, thị trường địa ốc còn hứng chịu cú sốc mạnh khi hàng loạt dự án tiếp tục bị “đóng băng”, nguồn cung hạn hẹp trong khi đó nhu cầu về nhà ở hiện đang tạm gác lại.
Theo các chuyên gia, Thị trường BDS Bình Dương, điển hình là dự án Đại học Quốc tế Việt Đức và Đại hoc Thủ Dầu Một đưa vào vận hành trong tương lai sẽ tạo thành một cú hích khổng lồ cho thị trường bất động sản Bình Dương nói chung và thị xã Bến Cát (tỉnh Bình Dương) nói riêng.
☞Tính đến ngày cuối tháng 6-2019, Bình Dương đã thu hút 1,3 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng 81% so với cùng kỳ năm 2018. Tính chung, hiện nay Bình Dương đang có khoảng 35 khu công nghiệp thu hút hơn 2.000 dự án đầu tư nước ngoài (gần 15 tỉ USD) và trên 13.000 doanh nghiệp trong nước (tổng vốn khoảng 4,5 tỉ USD). Với tốc độ thu hút đầu tư như hiện nay, Bình Dương sẽ tiếp tục thu hút một lượng lao động rất lớn đến làm việc trong các nhà máy, kéo theo nhu cầu về nhà ở và sở hữu bất động sản tăng lên rất cao. Ngoài ra, khi các trường đại học lớn tại đây đi vào hoạt động, chẳng hạn như trường đại học quốc tế Việt Đức, thì cũng sẽ thu hút hàng chục ngàn sinh viên đến sinh sống và theo học. Do đó, nhu cầu về nhà ở sẽ tăng rất cao. Nhờ những động lực nói trên, giới đầu tư dự báo, THỊ TRƯỜNG BDS BÌNH DƯƠNG sẽ tiếp tục sôi động trong nhiều năm nữa. Phân khúc đặc biệt phát triển sẽ là đất nền, nhà ở giá thấp và bất động sản công nghiệp.
☞Trên thực tế, nửa đầu năm 2019, thị trường bất động sản BìnhDương đang phát triển bùng nổ cả về số lượng dự án lẫn chất lượng sản phẩm
Tuy nhiên, các chuyên gia BĐS cho rằng đây chỉ là cú sốc ngắn hạn và thị trường chắc chắn sẽ lại đón những tín hiệu tích cực khi dịch bệnh được kiểm soát.
BDS NGUYỄN NGA nhận định rằng, nếu dịch Covid-19 được kiểm soát tốt thì trong quý 2/2020, nguồn cung và mức giá của BĐS sẽ có xu hướng tăng.
Với kịch bản này, giá bán trung bình toàn thị trường được kỳ vọng tăng 5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó phân khúc trung cấp và bình dân được dự báo sẽ có tốc độ tăng trưởng khiêm tốn chỉ 1-3% theo năm do tính cạnh tranh cao từ số lượng lớn nguồn cung. Các dự án cao cấp dự kiến có mức tăng giá cao hơn, khoảng 5% theo năm.
Dịch Covid-19 tuy có tác động lớn đến tất cả mọi ngành nghề, mức độ tác động quá lớn trên toàn cầu nhưng xét ở một phương diện nào đó thì đây sẽ tạo ra tiền đề cho thị trường BĐS Việt Nam quay trở lại đà tăng trưởng, thậm chí tốt hơn cả trước khi có dịch.
Điển hình như vào giai đoạn 2003, đại dịch SARS xuất hiện, thị trường BĐS đóng băng từ 2003-2006. Sau đó, thị trường tăng phi mã trở lại từ năm 2007-2008. Đến năm 2020, xuất điện dịch cúm lợn H1N1 khiến thị trường đóng băng từ 2011 đến 2012 rồi sau đó phục hồi từ năm 2013 – 2015.
Dịch Covid-19 xuất hiện vào đầu năm 2020 cũng đã khiến thị trường BĐS gặp nhiều khó khăn. Những tác động xấu đến kinh tế buộc Nhà nước, Chính phủ phải can thiệp bằng các chính sách tài khóa và tiền tệ. Thời gian qua hàng loạt các gói kích cầu, giãn lãi vay, giãn thuế cho doanh nghiệp đã được tung ra.
Cũng trong xu hướng đó, nhiều nhà đầu tư có kinh nghiệm vẫn tin tưởng vào kênh đầu tư BĐS với những dòng sản phẩm có giá trị lâu dài, pháp lý đầy đủ, đáp ứng trọn vẹn nhu cầu ở thực sẽ được ưu tiên lựa chọn trong giai đoạn khó khăn này.
Các chuyên gia nhận định, trong khó khăn có thể lạm phát, đồng tiền mất giá nhưng vàng, USD, BĐS sẽ có xu hướng tăng giá và đây có thể là những cơ hội đầu tư.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM cũng nhận định trong đại dịch khó khăn là điều tránh khỏi nhưng cần nhìn nhận tích cực rằng khi dịch qua thì thị trường sẽ hồi phục trở lại. Mong muốn của ông Châu là những cơ chế pháp lý sẽ được tháo gỡ, đặc biệt là sớm tìm ra phương án gỡ vướng cho đất công xen kẹt để sớm khai thông dòng chảy nguồn cung.
Hotline/ Zalo luôn hỗ trợ: 0919 665 019